SỰ KIỆN BẾ MẠC DỰ ÁN GIC: CỘT MỐC TRONG NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG

Việc kết thúc thành công Dự án GIC đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong việc thúc đẩy canh tác nông nghiệp bền vững tại Việt Nam, đặc biệt trong chuỗi giá trị lúa gạo và xoài. Sự kiện bế mạc, diễn ra vào ngày 10 tháng 3 năm 2025 tại TP. Cần Thơ, đã quy tụ các bên liên quan chủ chốt, chuyên gia ngành và đại diện Chính phủ để cùng nhìn lại những thành tựu của dự án cũng như thảo luận về tác động lâu dài đối với ngành. March 10, 2025, in Can Tho City, gathered key stakeholders, industry experts, and government representatives to reflect on the project’s achievements and discuss its enduring impact on the sector.

Hành trình của Dự án GIC

Khởi động vào 2022, the Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Xanh Việt Nam (GIC Việt Nam) là một phần của Chương trình Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Xanh trong lĩnh vực Nông nghiệp và Thực phẩm (GIC). Sáng kiến toàn cầu này do Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức (BMZ) tài trợ trong khuôn khổ chương trình đặc biệt “One World – No Hunger” (Một Thế giới – Không Đói Kém), được triển khai bởi Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (MARD) cùng Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ). Trong đó, chuỗi giá trị xoài của Dự án GIC do Fresh Studio thực hiện, tập trung nâng cao tính bền vững, năng suất và khả năng thích ứng của ngành xoài tại Đồng bằng sông Cửu Long. is a country package of the Green Innovation Centres in the Agriculture and Food Sector (GIC) Program. This global initiative, funded by the German Federal Ministry for Economic Cooperation and Development (BMZ) under the special initiative ‘One World – No Hunger’, has been jointly implemented by the Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) and GIZ. The mango component of the GIC Project was executed by Fresh Studio, focusing on improving sustainability, productivity, and resilience within the mango value chain.

Trong hai năm qua, dự án đã tạo ra những thay đổi đáng kể tại sáu tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long thông qua việc giới thiệu các giải pháp đổi mới xanh, tăng cường các chương trình nâng cao năng lực và thúc đẩy hợp tác giữa nông dân, doanh nghiệp, nhà nghiên cứu và cơ quan nhà nước. six Mekong Delta provinces by introducing green innovations, strengthening capacity-building programs, and fostering deep collaboration among farmers, enterprises, researchers, and policymakers.

Thông qua nhiều hoạt động đã triển khai, chuỗi giá trị xoài của Dự án GIC đã đào tạo thành công 1.015 nông dân, giúp họ tăng thu nhập lên 20%. Hợp tác cùng Viện Cây ăn quả miền Nam (SOFRI), dự án cũng đã đạt được những kết quả ấn tượng, bao gồm giảm 50% đến 80% tổn thất sau thu hoạch và kéo dài thời gian bảo quản sau thu hoạch lên đến 35–40 ngày khi xuất khẩu bằng đường biển. Những tiến bộ này mở ra cơ hội nâng cao khả năng cạnh tranh toàn cầu và mở rộng thị trường cho ngành xoài Việt Nam. trained 1,015 farmers, helping them increase their income by 20%. In collaboration with SOFRI (Southern Horticultural Research Institute), the project has also achieved a remarkable 50% to 80% reduction in post-harvest losses and extended the post-harvest preservation duration to 35–40 days when exporting by sea freight. These advancements pave the way for enhanced global competitiveness and market expansion for Vietnam’s mango industry.

Tác động bền vững & Triển vọng trong tương lai

Hai năm có thể là một khoảng thời gian ngắn, nhưng với nỗ lực chung của từng thành viên trong chuỗi giá trị, dự án đã đạt được những thành tựu đáng kể. Việc lấy nâng cao năng lực làm trọng tâm đã chứng minh rằng đổi mới sáng tạo trong sản xuất không chỉ mang lại kết quả tức thời mà còn tạo ra những tác động tích cực, lâu dài và bền vững vượt ra ngoài khuôn khổ dự án. capacity-building at the core and demonstrating the power of innovation, the project’s impact is expected to extend far beyond its official timeline.

Với châm ngôn cốt lõi “Thấy mới tin”, các hoạt động triển khai đã đặt nền móng cho sự nhân rộng trên diện rộng, tạo hiệu ứng lan tỏa trong ngành. Mặc dù dự án đã chính thức khép lại, những tác động của nó vẫn tiếp tục là nguồn động lực mạnh mẽ, thúc đẩy các tác nhân trong chuỗi giá trị hướng đến một hệ thống nông nghiệp bền vững, hiệu quả và linh hoạt. Các bên liên quan được khuyến khích tận dụng những thành công này, đồng thời tìm kiếm cơ hội hợp tác mới nhằm đảm bảo rằng đổi mới và phát triển bền vững sẽ luôn là trọng tâm trong quá trình chuyển đổi nông nghiệp tại Việt Nam. resilient, efficient, and sustainable agricultural system continues. Stakeholders are urged to build on these successes and explore new opportunities for collaboration, ensuring that innovation and sustainability remain at the heart of Vietnam’s agricultural transformation.

Bẫy Sự kiện Bế mạc Dự án GIC không chỉ đánh dấu một chặng đường đã qua mà còn là cột mốc ghi nhận những tiến bộ đạt được, minh chứng cho tinh thần hợp tác và là động lực thúc đẩy tương lai của nền nông nghiệp bền vững. Những bài học kinh nghiệm, những đổi mới được giới thiệu và áp dụng rộng rãi, cùng các mối quan hệ đối tác được xây dựng, sẽ trở thành nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững và thành công lâu dài của ngành xoài nói riêng và nền nông nghiệp Việt Nam nói chung.

viVI