SỰ KIỆN BẾ MẠC DỰ ÁN GIC: CỘT MỐC TRONG NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG

Việc kết thúc thành công Dự án GIC đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong việc thúc đẩy canh tác nông nghiệp bền vững tại Việt Nam, đặc biệt trong chuỗi giá trị lúa gạo và xoài. Sự kiện bế mạc, diễn ra vào ngày 10 tháng 3 năm 2025 tại TP. Cần Thơ, đã quy tụ các bên liên quan chủ chốt, chuyên gia ngành và đại diện Chính phủ để cùng nhìn lại những thành tựu của dự án cũng như thảo luận về tác động lâu dài đối với ngành. March 10, 2025, in Can Tho City, gathered key stakeholders, industry experts, and government representatives to reflect on the project’s achievements and discuss its enduring impact on the sector.

Hành trình của Dự án GIC

Khởi động vào 2022, the Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Xanh Việt Nam (GIC Việt Nam) là một phần của Chương trình Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Xanh trong lĩnh vực Nông nghiệp và Thực phẩm (GIC). Sáng kiến toàn cầu này do Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức (BMZ) tài trợ trong khuôn khổ chương trình đặc biệt “One World – No Hunger” (Một Thế giới – Không Đói Kém), được triển khai bởi Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (MARD) cùng Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ). Trong đó, chuỗi giá trị xoài của Dự án GIC do Fresh Studio thực hiện, tập trung nâng cao tính bền vững, năng suất và khả năng thích ứng của ngành xoài tại Đồng bằng sông Cửu Long. is a country package of the Green Innovation Centres in the Agriculture and Food Sector (GIC) Program. This global initiative, funded by the German Federal Ministry for Economic Cooperation and Development (BMZ) under the special initiative ‘One World – No Hunger’, has been jointly implemented by the Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) and GIZ. The mango component of the GIC Project was executed by Fresh Studio, focusing on improving sustainability, productivity, and resilience within the mango value chain.

Trong hai năm qua, dự án đã tạo ra những thay đổi đáng kể tại sáu tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long thông qua việc giới thiệu các giải pháp đổi mới xanh, tăng cường các chương trình nâng cao năng lực và thúc đẩy hợp tác giữa nông dân, doanh nghiệp, nhà nghiên cứu và cơ quan nhà nước. six Mekong Delta provinces by introducing green innovations, strengthening capacity-building programs, and fostering deep collaboration among farmers, enterprises, researchers, and policymakers.

Thông qua nhiều hoạt động đã triển khai, chuỗi giá trị xoài của Dự án GIC đã đào tạo thành công 1.015 nông dân, giúp họ tăng thu nhập lên 20%. Hợp tác cùng Viện Cây ăn quả miền Nam (SOFRI), dự án cũng đã đạt được những kết quả ấn tượng, bao gồm giảm 50% đến 80% tổn thất sau thu hoạch và kéo dài thời gian bảo quản sau thu hoạch lên đến 35–40 ngày khi xuất khẩu bằng đường biển. Những tiến bộ này mở ra cơ hội nâng cao khả năng cạnh tranh toàn cầu và mở rộng thị trường cho ngành xoài Việt Nam. trained 1,015 farmers, helping them increase their income by 20%. In collaboration with SOFRI (Southern Horticultural Research Institute), the project has also achieved a remarkable 50% to 80% reduction in post-harvest losses and extended the post-harvest preservation duration to 35–40 days when exporting by sea freight. These advancements pave the way for enhanced global competitiveness and market expansion for Vietnam’s mango industry.

Tác động bền vững & Triển vọng trong tương lai

Hai năm có thể là một khoảng thời gian ngắn, nhưng với nỗ lực chung của từng thành viên trong chuỗi giá trị, dự án đã đạt được những thành tựu đáng kể. Việc lấy nâng cao năng lực làm trọng tâm đã chứng minh rằng đổi mới sáng tạo trong sản xuất không chỉ mang lại kết quả tức thời mà còn tạo ra những tác động tích cực, lâu dài và bền vững vượt ra ngoài khuôn khổ dự án. capacity-building at the core and demonstrating the power of innovation, the project’s impact is expected to extend far beyond its official timeline.

Với châm ngôn cốt lõi “Thấy mới tin”, các hoạt động triển khai đã đặt nền móng cho sự nhân rộng trên diện rộng, tạo hiệu ứng lan tỏa trong ngành. Mặc dù dự án đã chính thức khép lại, những tác động của nó vẫn tiếp tục là nguồn động lực mạnh mẽ, thúc đẩy các tác nhân trong chuỗi giá trị hướng đến một hệ thống nông nghiệp bền vững, hiệu quả và linh hoạt. Các bên liên quan được khuyến khích tận dụng những thành công này, đồng thời tìm kiếm cơ hội hợp tác mới nhằm đảm bảo rằng đổi mới và phát triển bền vững sẽ luôn là trọng tâm trong quá trình chuyển đổi nông nghiệp tại Việt Nam. resilient, efficient, and sustainable agricultural system continues. Stakeholders are urged to build on these successes and explore new opportunities for collaboration, ensuring that innovation and sustainability remain at the heart of Vietnam’s agricultural transformation.

Bẫy Sự kiện Bế mạc Dự án GIC không chỉ đánh dấu một chặng đường đã qua mà còn là cột mốc ghi nhận những tiến bộ đạt được, minh chứng cho tinh thần hợp tác và là động lực thúc đẩy tương lai của nền nông nghiệp bền vững. Những bài học kinh nghiệm, những đổi mới được giới thiệu và áp dụng rộng rãi, cùng các mối quan hệ đối tác được xây dựng, sẽ trở thành nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững và thành công lâu dài của ngành xoài nói riêng và nền nông nghiệp Việt Nam nói chung.

DeltaVax: TĂNG CƯỜNG ĐÀO TẠO CHO ĐỘI NGŨ KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN

Hình 1 - Tổ chức đào tạo kĩ thuật tại Đại học Cần Thơ

Ngành nuôi cá tra tại Đồng bằng sông Cửu Long đang đối diện với nhiều thách thức, từ biến đổi môi trường, dịch bệnh đến yêu cầu khắt khe của thị trường xuất khẩu. Trước thực trạng đó, DeltaVax ra đời như một giải pháp mang tính đột phá nhằm cải thiện sự bền vững và tối ưu hóa trong sản xuất. DeltaVax has emerged as a groundbreaking solution aimed at improving sustainability and optimizing production.

Dự án được tài trợ bởi Cơ quan Doanh nghiệp Hà Lanvới sự tham gia của các đối tác từ Hà Lan, Việt Nam và các tổ chức quốc tế, bao gồm Fresh Studio, Trường Đại học Cần Thơ (CTU), De Heus, Pharmaq (thuộc Zoetis), Kytos và Alpha Aqua.Mục tiêu chính của dự án là nâng cao năng lực cho nông dân và đội ngũ kỹ thuật, đồng thời ứng dụng các công nghệ tiên tiến để cải thiện chất lượng và hiệu quả sản xuất cá tra.

Dự án tập trung vào 3 khía cạnh chính:

  • Cung cấp kiến thức và đào tạo chuyên sâu cho nông dân và đội ngũ kỹ thuật về phương pháp nuôi bền vững.
    Tăng cường phòng ngừa dịch bệnh cho cá tra thông qua vắc-xin thủy sản, hệ thống phân tích nước và công nghệ chẩn đoán qPCR.
  • Ứng dụng công nghệ xử lý nước tiên tiến để giảm ô nhiễm và tối ưu hóa môi trường ao nuôi.

Với cách tiếp cận toàn diện này, DeltaVax không chỉ hướng đến việc giảm thiểu dịch bệnh và hạn chế sử dụng kháng sinh mà còn nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng cá tra Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Để đạt được mục tiêu này, DeltaVax đã tổ chức chương trình đào tạo kỹ thuật cho các đối tác dự án từ ngày 13 đến 20 tháng 1 năm 2025, quy tụ các chuyên gia và đội ngũ kỹ thuật từ Trường Đại học Cần Thơ (CTU), Fresh Studio, De Heus, Pharmaq (thuộc Zoetis), Kytos và Alpha Aqua, cùng với các cán bộ khuyến nông từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD).

Chương trình đào tạo bao gồm các chủ đề chuyên sâu như:

🔹 Kỹ thuật ương và chăm sóc cá tra Quản lý giai đoạn ấu trùng, dinh dưỡng tiên tiến, quản lý cho ăn và tối ưu hóa tỷ lệ sống.
🔹 Quản lý chất lượng nước Tầm quan trọng của hệ vi sinh và các phương pháp cân bằng hệ sinh thái ao nuôi.
🔹 Phòng bệnh và phúc lợi cá Nhận diện dịch bệnh, biện pháp an toàn sinh học và kỹ thuật tiêm phòng vắc-xin.
🔹 Ứng dụng công nghệ tiên tiến Giới thiệu hệ thống nuôi tuần hoàn (RAS), giúp tiết kiệm tài nguyên và giảm tác động môi trường.

Hình 2 - Chương trình đào tạo về dinh dưỡng nâng cao và quản lý thức ăn tại Nhà máy De Heus.

Các buổi đào tạo không chỉ diễn ra trong lớp học mà còn bao gồm các buổi thực hành tại phòng thí nghiệm và trang trại của Trường Đại học Cần Thơ, Nhà máy thức ăn De Heus và Trang trại R&D của De Heus tại tỉnh Vĩnh Long.

Hình 3 - Đào tạo thực hành về phương pháp và kỹ thuật nhận diện dịch bệnh, biện pháp an toàn sinh học và kỹ thuật tiêm phòng vắc-xin.

Chương trình đào tạo không chỉ trang bị kiến thức cho người tham gia mà còn là bước khởi đầu hướng tới một ngành cá tra bền vững. Đội ngũ kỹ thuật được đào tạo sẽ tiếp tục hỗ trợ nông dân thông qua hướng dẫn trực tiếp tại trang trại, giúp họ tiếp cận và áp dụng hiệu quả các kỹ thuật nuôi tiên tiến.

Hình 4 – Đào tạo thực hành tại trang trại nuôi cá tra thực tế

Nhờ đó, DeltaVax không chỉ mang lại lợi ích ngắn hạn mà còn tạo ra tác động lâu dài, giúp nâng cao chất lượng cá tra Việt Nam, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu và thúc đẩy ngành nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững.

Hai hệ thống tái sử dụng nước thải nông nghiệp đầu tiên tại Việt Nam mang đến kết quả đầy hứa hẹn trong việc tiết kiệm nước và phân bón.

Vào tháng 9 năm 2024, hai hệ thống tái sử dụng nước thải nông nghiệp thí điểm đã được thiết lập tại hai trang trại trồng ớt chuông ở khu vực Lâm Đồng, Việt Nam. Sau vài tháng vận hành, các số liệu thu thập được cho thấy tại Thủy Farm, hệ thống đã giúp tiết kiệm 33% nước và 36% phân bón. Và ở Garden Mountain, mức tiết kiệm đạt được 33% nước và 35% phân bón.

Cả hai hệ thống tái sử dụng nước thải đều hoạt động ổn định kể từ khi đưa vào vận hành vào tháng 9 năm 2024, ngoại trừ một số trục trặc nhỏ trong những tuần đầu tiên. Những vấn đề này đã nhanh chóng được khắc phục bằng cách điều chỉnh một số cài đặt. Việc các hệ thống VitaLite có thể được truy cập từ từ xa Hà Lan bởi đội ngũ kỹ thuật của Ridder Group giúp xác định nguyên nhân sự cố và đưa ra giải pháp nhanh chóng.

Hai trang trại ớt chuông đang phát triển rất tốt, và cả Thủy Farm và Garden Mountain đều hài lòng với hiệu quả cây trồng đạt được cho đến nay. Chúng tôi kỳ vọng rằng trong dài hạn, việc sử dụng hệ thống tái sử dụng nước thải sẽ giúp nông dân nâng cao hiệu suất canh tác nhờ tối ưu hóa kế hoạch tưới tiêu và cung cấp dinh dưỡng. Để đảm bảo lượng phân bón cung cấp phù hợp với nhu cầu của cây trồng, cứ hai tuần một lần, mẫu nước tưới và nước thải được gửi sang Hà Lan để phân tích. Kết quả phân tích nước có sẵn sau 4 - 5 ngày kể từ khi lấy mẫu, một khoảng thời gian khá nhanh dù mẫu phải được vận chuyển từ Việt Nam sang Hà Lan.

Hình 1. Chia sẻ và thảo luận về những kết quả đạt được khi sử dụng hệ thống tái sử dụng nước thải với nông dân.

Để chia sẻ kết quả thu được trong vài tháng qua và giới thiệu công nghệ tái sử dụng nước thải đến nông dân tại Việt Nam, chúng tôi đã bắt đầu tổ chức các buổi tham quan thực tế tại hai địa điểm thí điểm. Phản hồi từ các nông dân tham quan cho thấy họ rất quan tâm đến công nghệ này và muốn tìm hiểu cách áp dụng vào trang trại của mình.

Hình 2. Thăm vườn ớt đã lắp đặt hệ thống thug om và tái sử dụng nước thải
Hình 3. Nông dân tham quan hệ thống khử trùng nước thải (VitaLite) và hệ thống tưới phân.

Trong năm 2025, chúng tôi sẽ tiếp tục thu thập dữ liệu tại hai địa điểm thí điểm, tổ chức thêm các buổi tham quan và đào tạo. Đồng thời, chúng tôi sẽ tham gia triển lãm HortEx tại TP.HCM từ ngày 12 - 14 tháng 3 để giới thiệu kết quả và gặp gỡ các đối tác tiềm năng.

Dựa trên những kết quả hiện tại, chúng tôi lạc quan rằng có thể tìm thêm nhiều nông dân tại Việt Nam sẵn sàng triển khai công nghệ này, giúp quy trình sản xuất của họ bền vững và hiệu quả hơn.

Hình 4. Nông dân và các kĩ sư tham gia ngày hội tham quan thực tế hệ thống thug om và xử lí nước thải nông nghiệp.

Dự án: “Nâng cao khả năng tiếp cận nguồn nước có sẵn và an toàn thông qua tối ưu hóa tưới tiêu và sử dụng phân bón cho các nhà vườn thủy canh tại Việt Nam” được thực hiện trong khuôn khổ chương trình Partners for Water. Partners for Water program.

Đối tác của thực hiện dự án:

Ridder Group
Royal Brinkman
HollandDoor
Fresh Studio

Để tìm hiểu thêm các thông tin dự án, vui lòng liên hệ:
Ông René van Rensen
Giám đốc điều hành - Kiêm giám đốc nghiên cứu và phát triển cây trồng
Info@freshstudio.vn

Chương trình Partners for Water được thực hiện bởi Cơ quan bộ kinh tế hỗ trợ phát triển doanh nghiệp của Hà Lan (RVO) thay mặt cho các Bộ: Cơ sở hạ tầng và Quản lý nước Hà Lan, Ngoại giao, Kinh tế và Khí hậu, cùng với Bộ Nông nghiệp, Tự nhiên và Chất lượng Thực phẩm

Để biết thêm thông tin, hãy truy cập: www.partnersvoorwater.nl

MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM HỆ THỐNG TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI NÔNG NGHIỆP ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAM

Với sự ra mắt của hệ thống VitaLite từ Ridder Group và các bồn chứa nước từ Royal Brinkman, 2 trang trại tham gia mô hình thí điểm và các đối tác dự án thuộc chương trình “CẢI THIỆN TÍNH KHẢ DỤNG VÀ AN TOÀN CỦA NƯỚC THÔNG QUA VIỆC TỐI ƯU HOÁ TƯỚI TIÊU VÀ BÓN PHÂN BỞI CÁC TRỒNG RAU THỦY CANH TẠI VIỆT NAM” (trong khuôn khổ Chương trình “Partner of Water”) đã thiết lập và vận hành hai hệ thống thu gom và tái chế nước thải. Khi hai địa điểm thí điểm này bắt đầu thu gom và tái chế nước thải, dự án bước sang giai đoạn mới, tập trung vào việc chia sẻ kiến thức liên quan đến tái chế nước thải và thu thập dữ liệu để đo lường hiệu quả đầu tư, hiệu suất sử dụng nước và tiết kiệm phân bón.

Thời gian vừa qua, HollandDoor và Fresh Studio đã tổ chức những ngày thực địa đầu tiên để giới thiệu hệ thống tái chế nước thải đến những nông dân trong khu vực, đồng thời tổ chức nhiều buổi đào tạo về chiến lược tưới tiêu và sử dụng phân bón kết hợp với tái chế nước thải.

Thuy Farm và Garden Mountain tự hào là hai địa điểm thí điểm đầu tiên thực hiện mô thu gom, khử trùng và tái sử dụng nước thải trong canh tác rau thủy canh. Cả hai trang trại đều thừa nhận rằng mặc dù đã mở rộng diện tích và quy mô trồng ớt ngọt trong những năm gần đây, nhưng họ luôn có những lo ngại về chi phí phân bón và khả năng cung cấp đủ nước tưới. Đặc biệt vào cuối mùa khô, khả năng cung cấp nước trở thành một vấn đề ở lớn ở một số khu vực của tỉnh Lâm Đồng. Điều này được thấy rõ bằng hiện trạng các giếng được khoan ngày càng sâu hơn để bơm nước tưới. Thông qua việc tái chế nước thải, cả hai trang trại đều nhận thấy cơ hội tiết kiệm phân bón giúp giảm chi phí sản xuất trong khi đồng thời tăng hiệu quả sử dụng nước.

Hình 1. Nhà kính tại Thuy Farm (trồng ớt ngọt) đã được lắp đặt hoàn chỉnh hệ thống thu gom nước thải.

Thật tuyệt vời khi biết rằng, mặc dù ban đầu dự án hỗ trợ cho mỗi trang trại triển khai hệ thống thug om nước thải cho diện tích khoảng 2.500 m2, nhưng trên thực tế cả hai trang trại đều đã tự đầu tư để mở rộng diện tích thu gom nước thải lên khoảng 10.000 m2. Họ cũng có kế hoạch mở rộng thêm diện tích sử dụng hệ thống thu gom nước thải trong thời gian tới.2 to start collecting drain water, both farms have invested themselves to expand the area to collect drain water to around 10,000 m2 for both locations. They plan to expand the drain water collection area further in the coming period.

Với việc lắp đặt hệ thống thu gom và khử trùng nước thải tại cả hai địa điểm, dự án đã bắt đầu thu thập dữ liệu để đánh giá thời gian thu hồi vốn đầu tư vào hệ thống tái chế nước thải và số liệu cụ thể về lượng nước cùng phân bón có thể tiết kiệm. Những dữ liệu này rất quan trọng, là cơ sở giúp thuyết phục các trang trại khác đầu tư vào hệ thống tái chế nước thải. Việc có hai hệ thống tái chế nước thải hiện đã được lắp đặt và vận hành giúp các nông dân khác có thể tiếp cần thực tế đã góp mô hình sẽ góp phần giúp cho họ nhận thức và hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động của hệ thống này sẽ tác động lớn vào việc họ cân nhắc đầu tư vào nó. Sự hào hứng tham gia của nhiều nông dân và các cuộc thảo luận sôi nổi trong những ngày thực địa đầu tiên, tại cả hai địa điểm triển khai mô hình tái chế nước thải, đã chứng minh điều này.

Việc tái chế nước thải sẽ có nhiều tác động đến chiến lược tưới tiêu và bón phân của nông dân. Điều này mở ra khả năng làm việc với tỷ lệ thoát nước cao hơn để tối ưu hóa hiệu suất cây trồng mà không làm tăng chi phí bón phân. Tỷ lệ dinh dưỡng đã dùng và việc giám sát lượng dinh dưỡng có trong nước thải là những điểm quan trọng cần xem xét khi tái chế nước thải. Ông Geerten van der Lugt (HollandDoor) cùng với ông Lò Xuân Dũng (Fresh Studio) đã tổ chức các buổi đào tao cho những nông dân quan tâm đến vấn đề tái chế nước thải về những khía cạnh này.

Để tìm hiểu thêm các thông tin dự án, vui lòng liên hệ:

Ông René van Rensen

  • Giám đốc điều hành - Kiêm giám đốc nghiên cứu và phát triển cây trồng
  • Info@freshstudio.vn

Chương trình Partners for Water được thực hiện bởi Cơ quan bộ kinh tế hỗ trợ phát triển doanh nghiệp của Hà Lan (RVO) thay mặt cho các Bộ: Cơ sở hạ tầng và Quản lý nước Hà Lan, Ngoại giao, Kinh tế và Khí hậu, cùng với Bộ Nông nghiệp, Tự nhiên và Chất lượng Thực phẩm

Để biết thêm thông tin, hãy truy cập: www.partnersvoorwater.nl

Dutch ready to provide added agricultural value

The Netherlands and Vietnam are both world players in the export of agricultural products. VIR’s Hanh Tung talks with Simon van der Burg, the Netherlands consul-general in Ho Chi Minh City, on the business opportunities offered by Vietnam’s agriculture and food sector to Dutch firms.

Dutch agriculture is renowned for its high-quality know-how and has a good international reputation concerning food safety and sustainable production. There are examples of Dutch success in Vietnam’s agriculture sector like FrieslandCampina, De Heus, Dalat Hasfarm or Nedcoffee. What are the reasons behind their success?

+ Download and read the complete article

____________________________________________________

Source: Holland, pioneers in international business

Publication date: June 2014

Related article about Public Private Partnerships (PPP):

Successful agricultural projects show great opportunities for future investments Vietnam is one of the 11 countries in the world which applies the PPP model in agricultural projects on a trial basis …+ Read more

Prime Minister Rutte and Minister Dijksma visiting Vietnam

The Dutch Prime Minister Mark Rutte came for a visit to Vietnam on the 16th  and 17th  June 2014. He was accompanied by Minister for Agriculture Sharon Dijksma and a large Dutch business delegation. A key milestone of the visit was the signing of a Strategic Partnership Agreement on agriculture and food security between the Netherlands and Vietnam.

Minister Sharon Dijksma attended the Forum on Horticultural Cooperation and Development together with the Dutch business delegation. During the Forum, Fresh Studio Director of Marketing and Business Development, Sigrid Wertheim-Heck, delivered a presentation entitled ‘Supplying the market of Tomorrow’ with insights on Vietnam’s horticulture.

fresh-studio2‘Supplying the market of Tomorrow’
Speaker: Ms. Sigrid Wertheim-Heck
Fresh Studio
Download: English Tiếng Việt


Vietnam is challenged by major climate change issues, dependency on imported horticultural products during off season, concerns about food safety due to agro-chemical residue, micro-nutrition deficiencies, and the low level of technology in horticulture which results in unsustainable development. However, there are opportunities yet to be realized including a very large domestic market (90 million people), diversified climate conditions of production areas, and farmers’ willingness to adapt as long as they have access to technologies, training and finance. Vietnam is already an agriculture powerhouse for a large range of commodities, being in the top 3 of largest exporters in the world for products such as coffee, rice, seafood, cashew nuts, pepper etc. With the Vietnamese entrepreneurial spirit this can also be achieved in horticulture.


A consortium consisting out of Koppert, Rijk Zwaan, BVB Substrates, Svenson, Priva, Yara, Rabobank, Wageningen UR and coordinated by Fresh Studio, have brought their resources together to speed up the ambition of Vietnam to become a key supplier of fresh produce for urban Asia. The consortium will implement an innovative greenhouse development program in the Central Highlands of Vietnam. Supported by the Transition Facilty of the Dutch Ministry of Economic Affairs, the consortium aims to accelerate the adoption of basic climate controlled plastic greenhouses by local farmers. By offering local farmers all knowledge, technologies, financing through local banks, and linkages to the market, an important step is made to make the 30,000 hectare vegetable production in the Central Highlands more productive and more sustainable.

supermarket-visit

^ Visiting modern supermarkets during the tour organized by Fresh Studio


As part of the visit programme, Fresh Studio coordinated a tour to modern supermarkets and traditional wet markets for the Dutch delegation. The tour provided the delegates with real life experience of Vietnamese urban retail and wholesale channels and an understanding of the retail modernization process.

Zespri® SunGold enters Vietnam: Feel the Power of the Sun

To introduce Zespri® SunGold kiwifruits to potential business customers, Fresh Studio organized two launching events in HCMC and Hanoi. These kick-offs are part of the marketing activities for New Zealand’s kiwifruit season 2014.

Zespri® SunGold is considered the strategic product of New Zealand kiwifruit under the brand name Zespri from this year in Vietnam. It has been developed based on the techniques of natural hybridization between different varieties of kiwifruit. The rich sources of nutrients like Vitamin C, fiber, folate and potassium make Zespri® SunGold a “Super fruit’. 


The launching events occurred on the first two weeks of June – as the start of the Zespri kiwifruit season. It attracted participants from all levels of sales channels ranging from importers, fruit wholesalers, supermarkets, shop owners and press.
The conference provided the participants with information about Zespri company, Zespri® SunGold, nutritional facts, and techniques to preserve and prepare the new variety for retail. The information presented can help business customers become more confident in successfully selling Zespri® SunGold.

20140619-Article-photo

^ Zespri® SunGold launching event in HCMC


Since 2009, Fresh Studio has cooperated closely with Zespri International Ltd. in managing the brands and contributed essentially to the thriving growth of kiwifruit consumption in Vietnam. Following the success of Zespri® Green and Zespri® Gold, Zespri® SunGold is on its way to capture the Vietnamese market.

Reaching lower income consumers with safe and healthy food – Mission possible?

Nearly 50% of Hanoi’s urban population lives on 4 USD or less a day. This group represents a food value of circa 5 million USD/day. Despite their demand for safe and nutritious food, this economy of scale is not yet targeted with fresh food quality improvements.

Food that carries formal food safety certification by government authorities is mainly traded at registered and certified food safety retail outlets, targeting middle and upper income classes. Even though Hanoi’s lower income residents are explicitly demanding for safe and healthy foods, they are generally excluded from these channels.


The exclusion of lower income consumers from more controlled formal food provision systems urges innovative approaches.

The research was funded by BoP Innovation Center and conducted by Fresh Studio in 2013.

Get access by downloading the report below and discover whether it is a “Mission (im)possible” to reach lower income consumers in urban Hanoi with certified safe and healthy food.

+ Reaching lower income groups with safe and healthy food – mission possible? (3 MB)

____________________________________________________

Source: Fresh Studio

Language: English

Publication date: June 2014

Private Public Partnership: Successful agricultural projects show great opportunities for future investments

The Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) has held a conference on PPP (Public Private Partnership) investment in agriculture which shows its high interest in the investment mode. Vietnam is one of the 11 countries in the world which applies the PPP model in agricultural projects on a trial basis.

Innovative public private partnerships are a key instrument to improve food security and agricultural sustainability in Vietnam. The model has attracted the participation of 15 trans-national groups, including Metro Cash & Carry, Unilever, Nestle, Syngenta and Fresh Studio.

Fresh Studio has been involved in several PPP projects, amongst others to build up a fish production chain meeting international standards which supports the penetration of Vietnamese seafood products in retail chains.

Setting up a vegetable and fish sourcing system
The assignment began with the establishment of a sourcing system in Dalat (Central Highlands of Vietnam) …+ Read more

Fresh Studio is also committed to developing business partnerships to improve the safety and quality of vegetables, while benefiting farmers. In 2013, Fresh Studio organized a conference, titled ‘Supplying the market of tomorrow’. This event took attendees on a one-day journey into the future of safe, healthy and high value food in Vietnam and offered a platform for (inter)national businesses to meet with key stakeholders from the public sector including Vietnamese government, foreign embassies, NGOs, academia, media and consumers.

Conference: Supplying the Market of Tomorrow
Read and download the presentations given by the Dutch Ambassador, Metro, BopInc and Fresh Studio …+ Read more

The successful results of agriculture projects implemented under the mode of PPP show great opportunities for the participation of more foreign and domestic companies to realize the sustainable development of five industries: tea, coffee, vegetables, fisheries and commodities.

____________________________________________________

Source: Vietnamnet.vn

Publication date: May 2014

Food safety in everyday life: Shopping for vegetables in a rural city in Vietnam

Sigrid Wertheim-Heck, Gert Spaargaren and Sietze Vellema conducted a research with the aim to investigate how Vietnamese citizens in their everyday lives are confronting the health risks and other side effects related to the consumption of fresh vegetables.

Concerns about food safety influence the way in which Vietnamese consumers confront the question of where, how and from whom they buy their fresh vegetables. In this paper we analyze in what manner and to what extent existing shopping practices inhibit the adoption of modern retail based food safety strategies. Using a social practices theory based approach; we analyze in detail the sales practices of sellers and the purchasing practices of consumers in a Vietnamese provincial city.

This study reveals how both sellers and buyers in wet-markets, Asian style fresh food markets, apply different sets of skills and knowledge, based on locality, personal contacts and private judgment, to match supply and demand in the context of food safety threats. Within the everyday practice of shopping for vegetables, trust is shown to be continuously reproduced along pre-given lines.

Consumers do not easily look outside or move beyond their existing routines even when food safety concerns would urge them to do so. From these findings we conclude that in situations where wet-markets serve as the dominant channel for distributing and purchasing fresh food, the efficacy of government and retail induced food safety strategies depends on their articulation within existing food purchasing routines of Vietnamese consumers.

Download the complete publication here

viVI