SỰ KIỆN BẾ MẠC DỰ ÁN GIC: CỘT MỐC TRONG NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG

Việc kết thúc thành công Dự án GIC đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong việc thúc đẩy canh tác nông nghiệp bền vững tại Việt Nam, đặc biệt trong chuỗi giá trị lúa gạo và xoài. Sự kiện bế mạc, diễn ra vào ngày 10 tháng 3 năm 2025 tại TP. Cần Thơ, đã quy tụ các bên liên quan chủ chốt, chuyên gia ngành và đại diện Chính phủ để cùng nhìn lại những thành tựu của dự án cũng như thảo luận về tác động lâu dài đối với ngành. March 10, 2025, in Can Tho City, gathered key stakeholders, industry experts, and government representatives to reflect on the project’s achievements and discuss its enduring impact on the sector.

Hành trình của Dự án GIC

Khởi động vào 2022, the Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Xanh Việt Nam (GIC Việt Nam) là một phần của Chương trình Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Xanh trong lĩnh vực Nông nghiệp và Thực phẩm (GIC). Sáng kiến toàn cầu này do Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức (BMZ) tài trợ trong khuôn khổ chương trình đặc biệt “One World – No Hunger” (Một Thế giới – Không Đói Kém), được triển khai bởi Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (MARD) cùng Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ). Trong đó, chuỗi giá trị xoài của Dự án GIC do Fresh Studio thực hiện, tập trung nâng cao tính bền vững, năng suất và khả năng thích ứng của ngành xoài tại Đồng bằng sông Cửu Long. is a country package of the Green Innovation Centres in the Agriculture and Food Sector (GIC) Program. This global initiative, funded by the German Federal Ministry for Economic Cooperation and Development (BMZ) under the special initiative ‘One World – No Hunger’, has been jointly implemented by the Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) and GIZ. The mango component of the GIC Project was executed by Fresh Studio, focusing on improving sustainability, productivity, and resilience within the mango value chain.

Trong hai năm qua, dự án đã tạo ra những thay đổi đáng kể tại sáu tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long thông qua việc giới thiệu các giải pháp đổi mới xanh, tăng cường các chương trình nâng cao năng lực và thúc đẩy hợp tác giữa nông dân, doanh nghiệp, nhà nghiên cứu và cơ quan nhà nước. six Mekong Delta provinces by introducing green innovations, strengthening capacity-building programs, and fostering deep collaboration among farmers, enterprises, researchers, and policymakers.

Thông qua nhiều hoạt động đã triển khai, chuỗi giá trị xoài của Dự án GIC đã đào tạo thành công 1.015 nông dân, giúp họ tăng thu nhập lên 20%. Hợp tác cùng Viện Cây ăn quả miền Nam (SOFRI), dự án cũng đã đạt được những kết quả ấn tượng, bao gồm giảm 50% đến 80% tổn thất sau thu hoạch và kéo dài thời gian bảo quản sau thu hoạch lên đến 35–40 ngày khi xuất khẩu bằng đường biển. Những tiến bộ này mở ra cơ hội nâng cao khả năng cạnh tranh toàn cầu và mở rộng thị trường cho ngành xoài Việt Nam. trained 1,015 farmers, helping them increase their income by 20%. In collaboration with SOFRI (Southern Horticultural Research Institute), the project has also achieved a remarkable 50% to 80% reduction in post-harvest losses and extended the post-harvest preservation duration to 35–40 days when exporting by sea freight. These advancements pave the way for enhanced global competitiveness and market expansion for Vietnam’s mango industry.

Tác động bền vững & Triển vọng trong tương lai

Hai năm có thể là một khoảng thời gian ngắn, nhưng với nỗ lực chung của từng thành viên trong chuỗi giá trị, dự án đã đạt được những thành tựu đáng kể. Việc lấy nâng cao năng lực làm trọng tâm đã chứng minh rằng đổi mới sáng tạo trong sản xuất không chỉ mang lại kết quả tức thời mà còn tạo ra những tác động tích cực, lâu dài và bền vững vượt ra ngoài khuôn khổ dự án. capacity-building at the core and demonstrating the power of innovation, the project’s impact is expected to extend far beyond its official timeline.

Với châm ngôn cốt lõi “Thấy mới tin”, các hoạt động triển khai đã đặt nền móng cho sự nhân rộng trên diện rộng, tạo hiệu ứng lan tỏa trong ngành. Mặc dù dự án đã chính thức khép lại, những tác động của nó vẫn tiếp tục là nguồn động lực mạnh mẽ, thúc đẩy các tác nhân trong chuỗi giá trị hướng đến một hệ thống nông nghiệp bền vững, hiệu quả và linh hoạt. Các bên liên quan được khuyến khích tận dụng những thành công này, đồng thời tìm kiếm cơ hội hợp tác mới nhằm đảm bảo rằng đổi mới và phát triển bền vững sẽ luôn là trọng tâm trong quá trình chuyển đổi nông nghiệp tại Việt Nam. resilient, efficient, and sustainable agricultural system continues. Stakeholders are urged to build on these successes and explore new opportunities for collaboration, ensuring that innovation and sustainability remain at the heart of Vietnam’s agricultural transformation.

Bẫy Sự kiện Bế mạc Dự án GIC không chỉ đánh dấu một chặng đường đã qua mà còn là cột mốc ghi nhận những tiến bộ đạt được, minh chứng cho tinh thần hợp tác và là động lực thúc đẩy tương lai của nền nông nghiệp bền vững. Những bài học kinh nghiệm, những đổi mới được giới thiệu và áp dụng rộng rãi, cùng các mối quan hệ đối tác được xây dựng, sẽ trở thành nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững và thành công lâu dài của ngành xoài nói riêng và nền nông nghiệp Việt Nam nói chung.

DeltaVax: TĂNG CƯỜNG ĐÀO TẠO CHO ĐỘI NGŨ KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN

Hình 1 - Tổ chức đào tạo kĩ thuật tại Đại học Cần Thơ

Ngành nuôi cá tra tại Đồng bằng sông Cửu Long đang đối diện với nhiều thách thức, từ biến đổi môi trường, dịch bệnh đến yêu cầu khắt khe của thị trường xuất khẩu. Trước thực trạng đó, DeltaVax ra đời như một giải pháp mang tính đột phá nhằm cải thiện sự bền vững và tối ưu hóa trong sản xuất. DeltaVax has emerged as a groundbreaking solution aimed at improving sustainability and optimizing production.

Dự án được tài trợ bởi Cơ quan Doanh nghiệp Hà Lanvới sự tham gia của các đối tác từ Hà Lan, Việt Nam và các tổ chức quốc tế, bao gồm Fresh Studio, Trường Đại học Cần Thơ (CTU), De Heus, Pharmaq (thuộc Zoetis), Kytos và Alpha Aqua.Mục tiêu chính của dự án là nâng cao năng lực cho nông dân và đội ngũ kỹ thuật, đồng thời ứng dụng các công nghệ tiên tiến để cải thiện chất lượng và hiệu quả sản xuất cá tra.

Dự án tập trung vào 3 khía cạnh chính:

  • Cung cấp kiến thức và đào tạo chuyên sâu cho nông dân và đội ngũ kỹ thuật về phương pháp nuôi bền vững.
    Tăng cường phòng ngừa dịch bệnh cho cá tra thông qua vắc-xin thủy sản, hệ thống phân tích nước và công nghệ chẩn đoán qPCR.
  • Ứng dụng công nghệ xử lý nước tiên tiến để giảm ô nhiễm và tối ưu hóa môi trường ao nuôi.

Với cách tiếp cận toàn diện này, DeltaVax không chỉ hướng đến việc giảm thiểu dịch bệnh và hạn chế sử dụng kháng sinh mà còn nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng cá tra Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Để đạt được mục tiêu này, DeltaVax đã tổ chức chương trình đào tạo kỹ thuật cho các đối tác dự án từ ngày 13 đến 20 tháng 1 năm 2025, quy tụ các chuyên gia và đội ngũ kỹ thuật từ Trường Đại học Cần Thơ (CTU), Fresh Studio, De Heus, Pharmaq (thuộc Zoetis), Kytos và Alpha Aqua, cùng với các cán bộ khuyến nông từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD).

Chương trình đào tạo bao gồm các chủ đề chuyên sâu như:

🔹 Kỹ thuật ương và chăm sóc cá tra Quản lý giai đoạn ấu trùng, dinh dưỡng tiên tiến, quản lý cho ăn và tối ưu hóa tỷ lệ sống.
🔹 Quản lý chất lượng nước Tầm quan trọng của hệ vi sinh và các phương pháp cân bằng hệ sinh thái ao nuôi.
🔹 Phòng bệnh và phúc lợi cá Nhận diện dịch bệnh, biện pháp an toàn sinh học và kỹ thuật tiêm phòng vắc-xin.
🔹 Ứng dụng công nghệ tiên tiến Giới thiệu hệ thống nuôi tuần hoàn (RAS), giúp tiết kiệm tài nguyên và giảm tác động môi trường.

Hình 2 - Chương trình đào tạo về dinh dưỡng nâng cao và quản lý thức ăn tại Nhà máy De Heus.

Các buổi đào tạo không chỉ diễn ra trong lớp học mà còn bao gồm các buổi thực hành tại phòng thí nghiệm và trang trại của Trường Đại học Cần Thơ, Nhà máy thức ăn De Heus và Trang trại R&D của De Heus tại tỉnh Vĩnh Long.

Hình 3 - Đào tạo thực hành về phương pháp và kỹ thuật nhận diện dịch bệnh, biện pháp an toàn sinh học và kỹ thuật tiêm phòng vắc-xin.

Chương trình đào tạo không chỉ trang bị kiến thức cho người tham gia mà còn là bước khởi đầu hướng tới một ngành cá tra bền vững. Đội ngũ kỹ thuật được đào tạo sẽ tiếp tục hỗ trợ nông dân thông qua hướng dẫn trực tiếp tại trang trại, giúp họ tiếp cận và áp dụng hiệu quả các kỹ thuật nuôi tiên tiến.

Hình 4 – Đào tạo thực hành tại trang trại nuôi cá tra thực tế

Nhờ đó, DeltaVax không chỉ mang lại lợi ích ngắn hạn mà còn tạo ra tác động lâu dài, giúp nâng cao chất lượng cá tra Việt Nam, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu và thúc đẩy ngành nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững.

Hai hệ thống tái sử dụng nước thải nông nghiệp đầu tiên tại Việt Nam mang đến kết quả đầy hứa hẹn trong việc tiết kiệm nước và phân bón.

Vào tháng 9 năm 2024, hai hệ thống tái sử dụng nước thải nông nghiệp thí điểm đã được thiết lập tại hai trang trại trồng ớt chuông ở khu vực Lâm Đồng, Việt Nam. Sau vài tháng vận hành, các số liệu thu thập được cho thấy tại Thủy Farm, hệ thống đã giúp tiết kiệm 33% nước và 36% phân bón. Và ở Garden Mountain, mức tiết kiệm đạt được 33% nước và 35% phân bón.

Cả hai hệ thống tái sử dụng nước thải đều hoạt động ổn định kể từ khi đưa vào vận hành vào tháng 9 năm 2024, ngoại trừ một số trục trặc nhỏ trong những tuần đầu tiên. Những vấn đề này đã nhanh chóng được khắc phục bằng cách điều chỉnh một số cài đặt. Việc các hệ thống VitaLite có thể được truy cập từ từ xa Hà Lan bởi đội ngũ kỹ thuật của Ridder Group giúp xác định nguyên nhân sự cố và đưa ra giải pháp nhanh chóng.

Hai trang trại ớt chuông đang phát triển rất tốt, và cả Thủy Farm và Garden Mountain đều hài lòng với hiệu quả cây trồng đạt được cho đến nay. Chúng tôi kỳ vọng rằng trong dài hạn, việc sử dụng hệ thống tái sử dụng nước thải sẽ giúp nông dân nâng cao hiệu suất canh tác nhờ tối ưu hóa kế hoạch tưới tiêu và cung cấp dinh dưỡng. Để đảm bảo lượng phân bón cung cấp phù hợp với nhu cầu của cây trồng, cứ hai tuần một lần, mẫu nước tưới và nước thải được gửi sang Hà Lan để phân tích. Kết quả phân tích nước có sẵn sau 4 - 5 ngày kể từ khi lấy mẫu, một khoảng thời gian khá nhanh dù mẫu phải được vận chuyển từ Việt Nam sang Hà Lan.

Hình 1. Chia sẻ và thảo luận về những kết quả đạt được khi sử dụng hệ thống tái sử dụng nước thải với nông dân.

Để chia sẻ kết quả thu được trong vài tháng qua và giới thiệu công nghệ tái sử dụng nước thải đến nông dân tại Việt Nam, chúng tôi đã bắt đầu tổ chức các buổi tham quan thực tế tại hai địa điểm thí điểm. Phản hồi từ các nông dân tham quan cho thấy họ rất quan tâm đến công nghệ này và muốn tìm hiểu cách áp dụng vào trang trại của mình.

Hình 2. Thăm vườn ớt đã lắp đặt hệ thống thug om và tái sử dụng nước thải
Hình 3. Nông dân tham quan hệ thống khử trùng nước thải (VitaLite) và hệ thống tưới phân.

Trong năm 2025, chúng tôi sẽ tiếp tục thu thập dữ liệu tại hai địa điểm thí điểm, tổ chức thêm các buổi tham quan và đào tạo. Đồng thời, chúng tôi sẽ tham gia triển lãm HortEx tại TP.HCM từ ngày 12 - 14 tháng 3 để giới thiệu kết quả và gặp gỡ các đối tác tiềm năng.

Dựa trên những kết quả hiện tại, chúng tôi lạc quan rằng có thể tìm thêm nhiều nông dân tại Việt Nam sẵn sàng triển khai công nghệ này, giúp quy trình sản xuất của họ bền vững và hiệu quả hơn.

Hình 4. Nông dân và các kĩ sư tham gia ngày hội tham quan thực tế hệ thống thug om và xử lí nước thải nông nghiệp.

Dự án: “Nâng cao khả năng tiếp cận nguồn nước có sẵn và an toàn thông qua tối ưu hóa tưới tiêu và sử dụng phân bón cho các nhà vườn thủy canh tại Việt Nam” được thực hiện trong khuôn khổ chương trình Partners for Water. Partners for Water program.

Đối tác của thực hiện dự án:

Ridder Group
Royal Brinkman
HollandDoor
Fresh Studio

Để tìm hiểu thêm các thông tin dự án, vui lòng liên hệ:
Ông René van Rensen
Giám đốc điều hành - Kiêm giám đốc nghiên cứu và phát triển cây trồng
Info@freshstudio.vn

Chương trình Partners for Water được thực hiện bởi Cơ quan bộ kinh tế hỗ trợ phát triển doanh nghiệp của Hà Lan (RVO) thay mặt cho các Bộ: Cơ sở hạ tầng và Quản lý nước Hà Lan, Ngoại giao, Kinh tế và Khí hậu, cùng với Bộ Nông nghiệp, Tự nhiên và Chất lượng Thực phẩm

Để biết thêm thông tin, hãy truy cập: www.partnersvoorwater.nl

MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM HỆ THỐNG TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI NÔNG NGHIỆP ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAM

Với sự ra mắt của hệ thống VitaLite từ Ridder Group và các bồn chứa nước từ Royal Brinkman, 2 trang trại tham gia mô hình thí điểm và các đối tác dự án thuộc chương trình “CẢI THIỆN TÍNH KHẢ DỤNG VÀ AN TOÀN CỦA NƯỚC THÔNG QUA VIỆC TỐI ƯU HOÁ TƯỚI TIÊU VÀ BÓN PHÂN BỞI CÁC TRỒNG RAU THỦY CANH TẠI VIỆT NAM” (trong khuôn khổ Chương trình “Partner of Water”) đã thiết lập và vận hành hai hệ thống thu gom và tái chế nước thải. Khi hai địa điểm thí điểm này bắt đầu thu gom và tái chế nước thải, dự án bước sang giai đoạn mới, tập trung vào việc chia sẻ kiến thức liên quan đến tái chế nước thải và thu thập dữ liệu để đo lường hiệu quả đầu tư, hiệu suất sử dụng nước và tiết kiệm phân bón.

Thời gian vừa qua, HollandDoor và Fresh Studio đã tổ chức những ngày thực địa đầu tiên để giới thiệu hệ thống tái chế nước thải đến những nông dân trong khu vực, đồng thời tổ chức nhiều buổi đào tạo về chiến lược tưới tiêu và sử dụng phân bón kết hợp với tái chế nước thải.

Thuy Farm và Garden Mountain tự hào là hai địa điểm thí điểm đầu tiên thực hiện mô thu gom, khử trùng và tái sử dụng nước thải trong canh tác rau thủy canh. Cả hai trang trại đều thừa nhận rằng mặc dù đã mở rộng diện tích và quy mô trồng ớt ngọt trong những năm gần đây, nhưng họ luôn có những lo ngại về chi phí phân bón và khả năng cung cấp đủ nước tưới. Đặc biệt vào cuối mùa khô, khả năng cung cấp nước trở thành một vấn đề ở lớn ở một số khu vực của tỉnh Lâm Đồng. Điều này được thấy rõ bằng hiện trạng các giếng được khoan ngày càng sâu hơn để bơm nước tưới. Thông qua việc tái chế nước thải, cả hai trang trại đều nhận thấy cơ hội tiết kiệm phân bón giúp giảm chi phí sản xuất trong khi đồng thời tăng hiệu quả sử dụng nước.

Hình 1. Nhà kính tại Thuy Farm (trồng ớt ngọt) đã được lắp đặt hoàn chỉnh hệ thống thu gom nước thải.

Thật tuyệt vời khi biết rằng, mặc dù ban đầu dự án hỗ trợ cho mỗi trang trại triển khai hệ thống thug om nước thải cho diện tích khoảng 2.500 m2, nhưng trên thực tế cả hai trang trại đều đã tự đầu tư để mở rộng diện tích thu gom nước thải lên khoảng 10.000 m2. Họ cũng có kế hoạch mở rộng thêm diện tích sử dụng hệ thống thu gom nước thải trong thời gian tới.2 to start collecting drain water, both farms have invested themselves to expand the area to collect drain water to around 10,000 m2 for both locations. They plan to expand the drain water collection area further in the coming period.

Với việc lắp đặt hệ thống thu gom và khử trùng nước thải tại cả hai địa điểm, dự án đã bắt đầu thu thập dữ liệu để đánh giá thời gian thu hồi vốn đầu tư vào hệ thống tái chế nước thải và số liệu cụ thể về lượng nước cùng phân bón có thể tiết kiệm. Những dữ liệu này rất quan trọng, là cơ sở giúp thuyết phục các trang trại khác đầu tư vào hệ thống tái chế nước thải. Việc có hai hệ thống tái chế nước thải hiện đã được lắp đặt và vận hành giúp các nông dân khác có thể tiếp cần thực tế đã góp mô hình sẽ góp phần giúp cho họ nhận thức và hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động của hệ thống này sẽ tác động lớn vào việc họ cân nhắc đầu tư vào nó. Sự hào hứng tham gia của nhiều nông dân và các cuộc thảo luận sôi nổi trong những ngày thực địa đầu tiên, tại cả hai địa điểm triển khai mô hình tái chế nước thải, đã chứng minh điều này.

Việc tái chế nước thải sẽ có nhiều tác động đến chiến lược tưới tiêu và bón phân của nông dân. Điều này mở ra khả năng làm việc với tỷ lệ thoát nước cao hơn để tối ưu hóa hiệu suất cây trồng mà không làm tăng chi phí bón phân. Tỷ lệ dinh dưỡng đã dùng và việc giám sát lượng dinh dưỡng có trong nước thải là những điểm quan trọng cần xem xét khi tái chế nước thải. Ông Geerten van der Lugt (HollandDoor) cùng với ông Lò Xuân Dũng (Fresh Studio) đã tổ chức các buổi đào tao cho những nông dân quan tâm đến vấn đề tái chế nước thải về những khía cạnh này.

Để tìm hiểu thêm các thông tin dự án, vui lòng liên hệ:

Ông René van Rensen

  • Giám đốc điều hành - Kiêm giám đốc nghiên cứu và phát triển cây trồng
  • Info@freshstudio.vn

Chương trình Partners for Water được thực hiện bởi Cơ quan bộ kinh tế hỗ trợ phát triển doanh nghiệp của Hà Lan (RVO) thay mặt cho các Bộ: Cơ sở hạ tầng và Quản lý nước Hà Lan, Ngoại giao, Kinh tế và Khí hậu, cùng với Bộ Nông nghiệp, Tự nhiên và Chất lượng Thực phẩm

Để biết thêm thông tin, hãy truy cập: www.partnersvoorwater.nl

Thúc đẩy canh tác hành tím bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long

The Mekong Delta River is renowned for its shallot production in Vietnam. However, traditional farming methods have posed significant challenges to the environment and farmers’ livelihoods. The impact cluster: “Transition towards sustainable shallot value chains in the Mekong Delta” is aiming to build the sustainable shallot value chain in this area.

Farmers are open to more sustainable farming practices

As mentioned in the news report of VTV4, initially met with skepticism, innovative and sustainable shallot farming practices are gradually accepted by farmers. By encouraging farmers to try the drip irrigation, integrated pest management (IPM) and the new shallot variety named Maserati F1, farmers are convinced with the immidiate results: reduced water consumption, lower input costs, and improved crop yields.

Mr. Sang’s success story is not an isolated incident. Many farmers, hesitant at first, are now witnessing the positive outcomes of the new shallot variety and modern farming techniques. The project’s emphasis on farmer-to-farmer knowledge sharing has proven to be a powerful tool in overcoming initial resistance and fostering a sense of community among the farmers.

A Collaborative Effort for a Sustainable Future

By transforming shallot farming practices, the project is contributing to a brighter future for farmers, the environment, and consumers. The collaboration between Fresh Studio, Can Tho University, Dutch agricultural experts, and local cooperatives exemplifies the power of collective action in driving positive change. By combining scientific knowledge, technological innovation, and community engagement, it demonstrates a holistic approach to addressing the complex challenges facing the agricultural sector.


The impact cluster: “Transition towards sustainable shallot value chains in the Mekong Delta” is funded by The Netherlands Enterprise Agency (RVO) and consists of the following project partners:

  • Bejo Zaden
  • Groot & Slot
  • Royal Brinkman
  • BvB Substrates
  • Eurofins
  • Can Tho University
  • Fresh Studio

Ra mắt Trung tâm sau thu hoạch cho ngành trái cây Việt Nam và đào tạo SOP cho các giống xoài để kéo dài thời gian bảo quản tại SOFRI

To strengthen the value chain of mango production in the Mekong Delta, the ceremony for the inauguration of the Post Harvest Center for Vietnamese Fruit Sector and the training of Standard Operating Procedures (SOP) for mango varieties was held at the Southern Horticulture Research Institute (SOFRI). This event the establishment of the Post Harvest Center and SOP’s are part of the project: “Strengthening the mango value chain in the Mekong Delta” under the program Green Innovation Centers (GIC) for the agriculture and food sector (Vietnam country package).

Launching Of Post Harvest Center For Vietnamese Fruit Sector

The Mekong Delta region of Vietnam is renowned for its fertile lands and favorable climate, ideal for the cultivation of a variety of fruits, with mangoes being one of the most prominent. However, despite the abundance of produce, challenges in post-harvest management and storage have often led to significant losses in quality and quantity, thereby impacting the livelihoods of farmers and the overall value chain.

Recognizing the need to address these challenges, Fresh Studio, in partnership with GIZ through the Green Innovation Center initiative, embarked on a project to strengthen the mango value chain in the region. The establishment of the Post Harvest Center for Vietnamese Fruit stands as a testament to their commitment to fostering innovation and sustainable practices within the agricultural sector.

At the heart of the ceremony was the training of Standard Operating Procedures tailored specifically for key mango varieties In Mekong delta such as Cat Hoa Loc mango, Cat Chu mango, Tuong Da Xanh mango and Keo mango, aimed at extending their storage life. This comprehensive training program equipped participants with the knowledge and skills, including the post-harvest issues such as sap burn on mango, anthracnose control and stem rot prevention and how to implement best practices in post-harvest handling, storage, and transportation.

Over 100 participants consisting of scientists, agricultural officers from the Plant Protection Department, companies active within the fruit sector , cooperatives and farmers, joined the event. The event featured insightful discussions, practical demonstrations, and hands-on training sessions, ensuring that participants gained practical insights that could be directly applied in their operations.

The collaboration between Fresh Studio,, GIZ, and SOFRI underscores the importance of public-private partnerships in driving sustainable development initiatives. By leveraging expertise, resources, and networks, these organizations have paved the way for transformative change within the agricultural landscape of the Mekong Delta.

The Post Harvest Center for Vietnamese Fruit serves as a hub for knowledge exchange, research, and innovation, empowering farmers and stakeholders with the tools and technologies needed to optimize post-harvest practices. Through initiatives like these, the potential for value addition, market access, and income generation within the agricultural sector is greatly enhanced, ultimately contributing to the socio-economic development of rural communities.

As the ceremony concluded, there was a palpable sense of optimism and determination amongst participants. Armed with newfound knowledge and skills, they departed with a renewed sense of purpose, ready to implement sustainable practices and drive positive change within their communities.


The Green Innovation Centre Viet Nam is a country package of the Green Innovation Centres in the Agriculture and Food Sector (GIC) Program. This global program is funded by the German Federal Ministry for Economic Cooperation and Development (BMZ) within the framework of the special initiative ‘One world – No Hunger’. The GIC Viet Nam Project is jointly implemented by the Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) and GIZ.

Embracing Integrated Pest Management for Sustainable Shallot Cultivation

In a significant stride towards sustainable agriculture and enhanced crop health, the Impact Cluster Shallot project recently organized a comprehensive training program on Integrated Pest Management (IPM) for shallot cultivation. This initiative, in collaboration with Fresh Studio and the Soc Trang Department of Crop Plant and Plant Protection, marked a pivotal moment for shallot farmers in the region, aiming at equipping them with advanced, sustainable farming techniques.

Integrated Pest Management: the holistic approach focused on sustainable pest control

The training saw the participation of 150 shallot farmers, who gathered to enrich their knowledge and skills in effective pest management, a crucial aspect of shallot farming. The presence of esteemed lecturers from Can Tho University further elevated the training, bringing in a wealth of expertise and research-backed insights into the IPM strategies tailored specifically for shallot crops.

Integrated Pest Management for Sustainable Shallot Cultivation

Integrated Pest Management is a holistic approach focused on sustainable pest control, minimizing the reliance on chemical pesticides while maximizing the health and productivity of crops. By understanding the ecosystem and the life cycles of pests, IPM allows farmers to implement strategies that are not only environmentally friendly but also economically viable.

During the training, participants were introduced to a variety of topics, including the identification of common pests in shallot cultivation, the use of biological control agents, cultural practices to prevent pest outbreaks, and the judicious use of chemical pesticides as a last resort. Practical sessions provided hands-on experience in monitoring pest populations and implementing IPM strategies effectively.

A Glimpse into the Impact Cluster Shallot Project Training

This initiative is part of the broader objectives of the Impact Cluster Shallot project to enhance the sustainability and profitability of shallot farming in the region. By adopting IPM, farmers can significantly reduce their input costs, minimize environmental impact, and produce healthier, more resilient crops. This not only benefits the farmers themselves but also contributes to the well-being of the community and the ecosystem at large.

The enthusiasm and engagement of the participants underscored the growing awareness and willingness among farmers to adopt more sustainable practices. The training provided them with the tools and confidence to transition towards IPM, promising a future of more sustainable, productive, and environmentally friendly shallot cultivation.

As the Impact Cluster Shallot project continues to unfold, its emphasis on education, collaboration, and sustainable agriculture practices sets a precedent for similar initiatives worldwide. The success of this training program highlights the critical role of knowledge transfer and capacity building in transforming agricultural practices and ensuring food security and sustainability for future generations.

Tropical hybrid shallot variety Maserati gaining traction in Vietnam

The successful introduction and adoption of the hybrid tropical shallot variety Maserati by Vietnamese shallot farmers in the Mekong delta is a crucial component of the impact cluster: “Transition towards sustainable shallot value chains in the Mekong Delta”. 

The first successful harvest of Maserati in Vietnam

To demonstrate the added value of Maserati over 15 demonstration fields with local farmers were established to collect data to quantify yield and other agronomical performance indicators of Maserati and to showcase the results to local shallot farmers.

The first harvests of the new shallot production season started this month (January 2024) in Tra Vinh and Soc Trang province.  An ideal moment to check and compare the performance of the tropical hybrid shallot variety Maserati in the field by teams of Bejo, De Groot & Slot and Fresh Studio and to organize the first fields days of the season to showcase Maserati to local shallot farmers.

Figure 1. First harvest of Maserati of the new shallot season in the Mekong Delta of Vietnam.
Figure 2. Excellent colour and bulb size of Maserati.
Figure 3. Inspection of field with Maserati by Bejo, Groot & Slot and Fresh Studio.

First demonstration fields being harvested showed higher yield results and larger average bulb size of Maserati compared with the local shallot variety. Especially mini bulbs produced from Maserati seeds earlier in the year, showed very good results. On pungency and taste Maserati scored at least similar or better compared to the local shallot variety.

Most important is however that shallot farmers are enthusiastic about Maserati. During the field days organized at 2 different locations this was clearly the case and farmers showed their interest in planting more Maserati for the coming season. Through direct cooperation with local shallot farmers, cooperatives and traders the project partners will further upscale the production of Maserati seedlings and mini bulbs for the next shallot season.

Figure 5. Mr. Dung from Bejo Vietnam presenting Maserati to shallot farmers.

Exciting possibilities await in 2024

Directly after the Vietnamese New Year (TET) celebrations the project will continue with further training activities and field days in the shallot production areas. Besides highlighting Maserati other topics, such adaptation of innovative and sustainable production practices, such as sprinkler or drip irrigation, irrigation decision support tools, fertilizer application advise, and integrated pest and diseases management will be addressed.

Figure 6. Happy impact cluster shallot partners at Maserati demonstration field.

After TET marketing activities to support the sales of Maserati in the market will also start. As local shallot traders in Vietnam have the tendency to try to control the market or are conservative, they are often not very eager to try to develop a new variety. Through marketing activities more market demand and linkage with the end market will be created to stimulate local shallot traders to prefer buying Maserati over local shallot varieties.


The impact cluster: “Transition towards sustainable shallot value chains in the Mekong Delta” is funded by The Netherlands Enterprise Agency (RVO) and consists of the following project partners:

  • Bejo Zaden
  • Groot & Slot
  • Royal Brinkman
  • BvB Substrates
  • Eurofins
  • Can Tho University
  • Fresh Studio

Study Tour Mango Sector in Thailand

From 14 – 18 January 2024, Fresh Studio organized a study tour to the mango sector in Thailand for Vietnamese partners in the project: “Strengthening the mango value chain in the Mekong Delta” under the program Green Innovation Centers (GIC) for the agriculture and food sector (Vietnam country package). A delegation of 18 representatives from cooperatives, companies, and agriculture officers partnering in the project joined the study tour.

Study tour mango sector Thailand

The valuable experience exchange of Vietnam and Thailand in mango cultivation

The study tour to Thailand is one of the project activities to enhance collaboration, share knowledge, and enhance the capabilities of the project partners regarding the production and post-harvest management of mango fruits and gaining a better understanding and ideas how to further develop mango value chains in the Mekong delta of Vietnam.

The heart of the study tour revolved around visits to mango farms in Thailand. Participants had the chance to witness firsthand the innovative techniques employed by Thai farmers to grow mangoes successfully. These farms served as living classrooms, enabling the delegation to learn about various aspects of mango cultivation, such as pruning, soil management, pest control, and the application of fertilizers. Engaging with local farmers allowed the participants to gain practical insights and ask questions directly related to the challenges they face in their mango cultivation endeavors.

The exchange of knowledge was a two-way street during the study tour. The representatives of the project partners joining the study tour had the opportunity to share their own experiences and expertise in mango production in Vietnam. This mutual exchange enriched both parties, fostering a collaborative environment where best practices from different regions could be combined for the benefit of all. The interaction with Thai farmers was not limited to the fields; it extended to discussions on market trends, post-harvest handling, and the overall mango value chain.

One-of-a-kind study tour for mango innovators

One of the highlights of the study tour was the visit to the Fruit Research Institute at Kasetsart University in Thailand. Participants were given an exclusive insight into the latest advancements in mango breeding programs. The institute showcased ongoing research and development initiatives aimed at enhancing mango varieties, improving disease resistance, and increasing overall crop productivity. This segment of the tour provided a valuable platform for the participants to explore potential collaborations in research and development within the mango sector.

Study tour mango sector Thailand - Fruit Research Institute at Kasetsart University in Thailand

The study tour included a visit to Rachen Farm, a leading mango producer in Thailand. Participants had the opportunity to learn about pre and post-harvest practices that contribute to the production of high-quality mangoes. This aspect of the tour covered topics such as optimal harvesting techniques, de-sapping, hot water treatment, transportation methods, storage conditions, and packaging practices. The firsthand exposure to these advanced practices equipped the participants with valuable insights that can be implemented in their own mango cultivation processes back home.


The Green Innovation Centre Viet Nam is a country package of the Green Innovation Centres in the Agriculture and Food Sector (GIC) Program. This global program is funded by the German Federal Ministry for Economic Cooperation and Development (BMZ) within the framework of the special initiative ‘One world – No Hunger’. The GIC Viet Nam Project is jointly implemented by the Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) and GIZ.

Transition towards sustainable shallot value chains in the Mekong Delta

Maybe unknown to many but shallot is one of the key vegetable crops in the Mekong Delta, generating one of the highest income contributions per m2 and month. One of the most important production areas for shallot in Vietnam, is Vinh Chau district in Soc Trang province in the Mekong Delta.

Shallots are a crucial source of income for farmers and workers, who mostly belong to the Khmer ethnicity. Poverty incidence among the Khmer, are one of the highest in the Mekong Delta. For those Khmer who have been able to switch to shallot farming, this has been one of the few pathways to grow out of poverty. Just the shallot sector in Vinh Chau district created jobs for about 70,000 Khmer.

Collecting shallots after harvest from the field (picture: Fresh Studio®)

High use of ground water

Although shallot has been an important crop to reduce poverty among the Khmer, the current farming system is putting pressure on the environment, as currently large amounts of ground water is used to produce shallots in an inefficient way.

Based on data collection by Fresh Studio, the volume of ground water being used for one shallot crop cycle being cultivated on 1,000 m2 is estimated to be 220.5 m3. The volume of 220.5 m3/1,000 m2 per crop cycle, means 2,205 m3/ha per crop cycle. If we multiply this number times the 6,000 ha of shallot cultivation in Vinh Chau, this means that in the main shallot season an estimated 13,230,000 m3 of ground water is used for shallot production. This is equal to 189,000 m3 of ground water per day for 70 days, which is an enormous amount of water.

There are two key reasons for this high use of water:

  • Inefficient irrigation methods
  • At least one to two crop cycles to produce the shallot bulbs used as propagation material, before the main shallot crop is grown. These shallot bulbs cropping cycles for propagation material also require quite some water.

The extraction of ground water for shallot production leads to land subsidence in Vinh Chau district. Land subsidence makes the Mekong Delta more vulnerable to the rising sea levels and accelerates salinization.

Irrigation by hand of shallot crop in Soc Trang (picture: Fresh Studio®)

Current irrigation method

That farmers mainly use ground water, through their own drilled wells for irrigation water is confirmed by a study among 90 farm households in Vinh Chau district in Soc Trang Province, of which 85% use groundwater from drilled wells during the dry season. Unfortunately, this groundwater is then used in an inefficient way, mainly delivered in buckets, whereby only 20% of the irrigation water reaches the crop, according to the head of the Soc Trang department of irrigation (Vietnamnet, 2013). 

This current inefficient irrigation methods, are confirmed by a study by Can Tho university with sprinkler irrigation on shallots in Vinh Chau. This improved irrigation system resulted in a 43-59% reduction in water use and an income increase of 20% (Hong Minh Hoang et al, 2016).  The Asian Development Bank in a paper published in 2017 also identifies the implementation of high efficiently irrigation systems (HEIS), such as sprinklers and drip irrigation, as a key strategy to reduce the amount of water used per kg of crop produced. 

Bringing these technologies to smallholder farmers in the Mekong Delta would be an important innovation and one that would be supported by government policy, which has recommended that HEIS be adopted more widely.

Shallot bulbs

Currently farmers produce their own shallots bulbs as propagation material, to produce consumption shallots in the December- March period which they sell to traders.

To produce these shallot bulbs, they use a part of the harvest of the December – March, and then plant those shallots bulbs again in very high density to produce bulbs as propagation material to be used for next season. They produce the shallot bulbs as propagation material in the Feb-April period, after which they need to store the shallot bulbs till December of the new production season.

During this storage period from April till November about 30-40% of the shallot bulbs stored as propagation material for the next shallot production season, will be lost (mainly due to Fusarium). As a result of losses, many farmers produce yet another shallot bulb crop in November – December, using additional water without increasing productivity.

In addition to significant post-harvest losses and the high costs to produce the shallot bulbs as propagation material, the shallot bulb production also has the big disadvantage of propagating diseases, thereby reducing productivity in future harvests as well.

Tropical hybrid shallot variety

A new tropical hybrid shallot variety (Maserati) developed by the Dutch seed company Bejo Zaden B.V. enables shallot farmers to produce shallots from seeds.

Maserati is based on the genetic material of the Vinh Chau shallot and therefore has the same appearance and taste. These shallot seeds can be sowed directly in the field or first used to produce shallot seedlings, which are then transplanted in the field to produce shallots. Because these true shallot seeds are hybrid and will be guaranteed disease free, the farmer will get higher yields and a better pest and disease resistance.

In addition, they will not have to spend one or two seasons on producing and storing the shallots bulbs as propagation material. Even though the seed price might be higher, starting with hybrid shallot seedlings (produced from seeds), will have an enormous impact on increasing farm income and will halve their use of ground water for shallot farming.

Adaptation of innovative and sustainable production practices, such as sprinkler or drip irrigation, irrigation decision support tools, fertilizer application advise and integrated pest and diseases management to name a few will further increase the positive impact on farmer’s income, water use efficiency and reduce the agro-chemical footprint of shallot production on the environment.

Successful mini-bulb production from hybrid seed for early planting of next shallot production season. After mini-bulb production, shallot seedlings are produced in the nursery for the main shallot production season.

Impact cluster: combining technologies and knowledge

This is also an important reason why this impact cluster is formed, as just introducing hybrid shallot seeds to shallot farmers is not the optimal solution. The combination of the knowledge and technologies of the impact cluster partners enables the cluster to establish and introduce shallot farmers the system to start their shallot production from hybrid shallot seedlings.

The creation of nurseries specialized in producing hybrid shallot seedlings and mini bulbs provides an opportunity to generate additional income and jobs in the region. As part this project the following parties collaborate together:

  • Bejo zaden
  • Groot & Slot
  • Royal Brinkman
  • BvB Substrates
  • Eurofins
  • Can Tho University
  • Fresh Studio
Project meeting at Can Tho University

Project objective

The main objective of the impact cluster “Transition towards sustainable shallot value chains in the Mekong Delta” is to strengthen the shallot production sector in the Mekong Delta (Soc Trang province, > 6,000 hectares of shallot production), by introducing and making innovative Dutch production technologies and methods accessible for local shallot farmers, which will make shallot production more sustainable and profitable.

The impact cluster will further strengthen the adoption of these improved production technologies, by creating market linkages for the shallot farmers, so that a sustainable shallot value chain is developed.

Project activities

Through this impact cluster an important contribution will be made to address excessive and inefficient water use by shallot farmers in the Mekong Delta.

In the area of Vinh Chau district of Soc Trang Province, shallot farming is the second largest agricultural land use activity. This type of land use is contributing to one of the highest rates of subsidence in the Mekong Delta (Minderhoud et al, 2018), making the shallot sector a key contributor to reduced water security in the region. By increasing water use-efficiency, the extraction of ground water can be halved, which can help to reduce the rate of land subsidence. 

The main activities of the impact cluster to achieve the project objective are:

  • Demonstrating optimized irrigation strategy and water use efficiency
  • Demonstrating optimized shallot production technologies through hybrid shallot seedlings and integrated pest and disease management
  • Demonstrating optimized fertiliser application strategy
  • Field days to showcase improved hybrid shallot production technologies
  • Develop training programs in sustainable and improved hybrid shallot production for farmers
  • Capacity building shallot sector stakeholders
  • Creating market linkages of hybrid shallot producers with the domestic and export markets
viVI